Tác hại của viêm gan B đối với sức khỏe của trẻ là có thể ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như tương lai của trẻ. Hầu hết trẻ em đều bị nhiễm bệnh viêm gan B từ người mẹ trong khi mang thai hoặc quá trình sinh đẻ vì ở những tháng cuối của thai kì khả năng lây bệnh viêm gan B là rất lớn.

VIÊM GAN B LÂY NHIỄM SANG CHO THAI NHI NHƯ THẾ NÀO?
Các chuyên gia phòng khám chuyên gan Kim Mã cho biết bệnh viêm gan B đối với thai nhi có những nguy hại sau:
- Lây nhiễm khi trong tử cung: tỉ lệ truyền từ mẹ sang con khi trong tử cung chiếm tới 5%, tuy tỉ lệ lây nhiễm trong tử cung không lớn, nhưng một khi thai nhi đã nhiễm phải virus viêm gan B, phần lớn đều sẽ phát triểu thành viêm gan B mãn tính, lây nhiễm trong tử cung chủ yếu thông qua nhau thai, một số người thông qua âm đạo trên và đường lây nhiễm khác.
- Lây nhiễm trong quá trình sinh sản: những chất dịch, chất máu, dịch báng được triết ra từ âm đạo có chứa rất nhiều virus viêm gan B, trong quá trình sinh nở dùng những thiết bị hỗ trợ để hút đầu thai nhi, nếu làm tổn thương đến thai nhi, như da, niêm mạc và huyết quản của nhau thai bị rách, đẫn đến những chất máu có chứa virus viêm gan B vẩn chuyển tuần hoàn vào trong cơ thể của trẻ.
- Lây nhiễm sau sinh: mặc dù người mẹ mang virus đã thuật lợi sinh ra trẻ khỏe mạnh, nhưng trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm phải virus bởi trong quá trình tiếp sức với nước bọt và chất dịch của người mẹ hoặc trong quá trình cho con bú, cùng theo mức độ sao chép và nhân lên của virus HBV-DNA tăng lên, virus HBV-DNA trong sữa mẹ cũng có sự sao chép và lây lan rất cao, thông qua sữa mẹ hoặc ti sữa bị rắc sẽ dẫn đến lây nhiễm qua răng miệng của trẻ sơ sinh.
Mẹ bị viêm gan B thì khả năng con bị lây bệnh khá lớn,chính vì thế khi mắc bệnh viêm gan B trong quá trình mang thai người mẹ nên khám bệnh định kì và nên tiêm phòng huyết thanh viêm gan B cho trẻ ngay sau khi sinh để phòng bệnh tốt hơn.